Chú thích Ninh Tốn

  1. Thơ văn Ninh Tốn, tr. 7.
  2. “Bia Dã Hiên Tiên Sinh Mộ Biểu”.
  3. 1 2 “Ninh Tướng Công Hành Trạng”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2014.
  4. Thơ văn Ninh Tốn, tr. 8.
  5. Theo bài Tựa ở tập Chuyết Sơn thi tự do chính Ninh Tốn soạn năm 1781, thì bài thơ này có tên là Vân Lỗi sơn, làm vào năm Canh Dần (1770). Vũ Trung tùy bút (tr. 90) ghi thơ đề ở núi Dục Thúy (Ninh Bình) là không đúng.
  6. Gia phả họ Ninh tại Côi Trì
  7. Việc Ninh Tốn bỏ đồn tháo chạy, sách Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ tư) chép: Chiếm xong Phú Xuân, Bình (tức Nguyễn Huệ) nhân đà thắng kéo quân ra lấy luôn đồn Động Hải. Tướng giữ đồn là Vị phái hầu cùng hiệp trấn là Ninh Tốn mới trông thấy bóng quân Tây Sơn đã chạy trốn. Thế là mất hết cả đất Thuận Hoá. Bấy giờ là ngày 14 tháng 5 năm Bính Ngọ niên hiệu Cảnh Hưng (1786).
  8. “Hoàng Lê Nhất Thống Chí”.
  9. Xem chi tiết trong Hoàng Lê nhất thống chí, hồi thứ mười.
  10. Đại Nam Liệt Truyện
  11. Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Tập 3) và Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (tr. 722)
  12. “website của dòng họ Ninh tại Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2021.
  13. Ninh Tốn đã cho Huyền Trân và Trần Khắc Chung lần lượt họa đáp tất cả sáu bài thơ, cốt để nói lên tâm trạng cùng tình cảm của hai người.
  14. Căn cứ theo Hoàng Lê, Thơ văn Ninh Tốn, bài giới thiệu ở đầu sách.
  15. Theo Nguyễn Kim Hưng, trong Từ điển Văn học (bộ mới, tr. 1301-1302)
  16. Chép theo Thơ văn Ninh Tốn, tr. 19).
  17. Xem phiên âm Hán-Việt cả bốn bài thơ trong sách "Thơ văn Ninh Tốn". Không thể chép phần dịch thơ vì ngại vi phạm bản quyền.